Tính chất Cực_và_đường_thẳng_đối_cực

  • Cho đường đường conic S và điểm P khi đó đường thẳng đối cực của P sẽ đi qua điểm tiếp xúc của tiếp tuyến kẻ từ P đến đường conic
  • Đường thẳng qua P cắt đường conic tại hai điểm H, G và cắt đường thẳng đối cực của P tại I ta có hệ thức sau: I H ¯ I G ¯ = − P H ¯ P G ¯ {\displaystyle {\frac {\overline {IH}}{\overline {IG}}}=-{\frac {\overline {PH}}{\overline {PG}}}}
  • Tiếp tuyến của qua B cắt hai tiếp tuyến kẻ từ P tới đường conic tại điểm A, C cắt đường thẳng đối cực của P tại D khi đó ta có: B A ¯ B C ¯ = − D A ¯ D C ¯ {\displaystyle {\frac {\overline {BA}}{\overline {BC}}}=-{\frac {\overline {DA}}{\overline {DC}}}}
  • Ba điểm thẳng hàng khi và chỉ khi ba đường đối cực của chúng đồng quy.
  • Bốn điểm lập thành 1 hàng điểm điều hòa khi và chỉ các đường đối cực của chúng lập thành 1 chùm điều hòa.
  • Từ P có thể kẻ hai tiếp tuyến đến đường conic thì đường thẳng nối hai tiếp điểm chính là đường thẳng đối cực của điểm P trong mối quan hệ với conic đó.

Liên quan

Tài liệu tham khảo

WikiPedia: Cực_và_đường_thẳng_đối_cực http://www.ping.be/~ping1339/pole.htm http://mathworld.wolfram.com/InversionPole.html http://mathworld.wolfram.com/Polar.html http://mathworld.wolfram.com/ReciprocalCurve.html http://mathworld.wolfram.com/Reciprocation.html //lccn.loc.gov/59014456 http://www.cut-the-knot.org/Curriculum/Geometry/Po... http://www.geogebra.org/de/examples/polare/polare_... https://archive.org/details/geometryrevisite00coxe https://archive.org/details/geometryrevisite00coxe...